default facebook pixel
Văn Miếu Quốc Tử Giám – Di Tích Lịch Sử Nền Kiến Trúc Xưa - Ảnh đại diện

Văn Miếu Quốc Tử Giám – Di Tích Lịch Sử Nền Kiến Trúc Xưa

08/06/2022

Văn Miếu Quốc Tử Giám ấn chứa những câu chuyện lịch sử được hình thành từ lâu đời. Văn Miếu như một cái nôi về sự may mắn cho nhiều sĩ tử trong những đợt thi cử. Không những vậy, đây cũng là nơi được dành riêng cho dòng tộc vua chúa thời xưa sinh sống. Cùng Tico Travel xem ngay nội dung sau đây bạn nhé!

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM:

Top 20 resort Hà Nội đẹp sang trọng gần trung tâm thành phố

Top 20 villa Hà Nội chuẩn 3-4-5 sao tầm nhìn đẹp

Top 20 khách sạn Hà Nội giá cả phù hợp tại trung tâm thành phố

Top 20 homestay Hà Nội đẹp bắt mắt gần trung tâm thành phố

1. Giới thiệu tổng quan của kiến trúc Văn Miếu Quốc Tử Giám

Khi tham quan Hà Nội, địa điểm mà mọi sỹ tử không thể nào bỏ qua trong các kỳ thi quan trọng của đời mình là Văn Miếu. Tại sao Văn Miếu Quốc Tử Giám lại mang sự quan trọng trong điều này đến vậy? Cùng xem ngay nội dung về giới thiệu về Văn Miếu Quốc Tử Giám ngay bạn nhé!

1.1 Lịch sử hình thành Văn Miếu Quốc Tử Giám

Năm 1070 thuộc thời đại vua Lý, dọc theo hướng Đông của thành đô Thăng Long. Một kiến trúc cổ đại được coi như ngôi trường đại học thời bấy giờ về nền kiến thức của Khổng Tử và Quốc Tử Giám.

Bên cạnh đó, ngôi trường này được xây dựng bao gồm: Hồ, vườn, khu Văn Miếu. Tại đây được xây dựng nhằm phân cách 5 khu riêng biệt bằng 3 cánh cửa (1 chính và 2 phụ). Vì vậy, từ bên ngoài nhìn vào trong, bạn có thể thấy cổng: Văn Miếu, Đại Trung, Khuê Văn Các, Đại Thành và Thái Học.

Hầu như, ai cũng biết Văn Miếu mang trong mình sự linh thiêng trong con đường học vấn. Nhưng tại sao Văn Miếu lại đem sứ mệnh này? Chính vì hơn 700 năm trong từ thời vua Lý Thánh Tông, tại đây vinh danh rất nhiều sĩ tử. Ngoài ra, các ngày Giêng trong tháng tại Văn Miếu đều tổ chức các kỳ thi về “hội Thơ” tuyên dương những con người có Tài – Đức.

Tại thời vua Hậu Lê, Nho Giáo được xem như một nền kiến thức vô cùng phát triển. Tại năm 1484, vua họ Lê đã bắt đầu thiết lập những tấm bia trên mai rùa những trạng nguyên đã khoa thi năm 1442 cho về sau đều đặn sau 3 năm với 12 khoa.

Vào năm 1762, vua Lê Thánh Tông đã chuyển tên thành Quốc Tử Giám nhằm nâng cao việc đào tạo cho các quan tại triều đình. Vì vậy, tại thời Cảnh Hưng, các vị Vũ Miên, Nguyễn Lệ và Nguyễn Nghiễm được đúc thành Bích Ung đại chuông.

Không chỉ dừng lại ở đó, tại Huế cũng được thành lập thêm một Quốc Tử Giám. Tuy nhiên, không lâu sau đó nơi đây được đổi thành địa điểm thành lập đền Khải Thánh thờ cha mẹ là Khổng Tử. 

Xem thêm: Top 15 pub Hà Nội được yêu thích nhất

1.2 Nền kiến trúc Văn Miếu Quốc Tử Giám

Nền kiến trúc Văn Miếu Quốc Tử Giám là nền công trình lịch sử được xem là vĩ đại bậc nhất trong nền kiến trúc của Nước ta thời bấy giờ. Đối với những bạn mới đến đây sẽ vô cùng “choáng ngợp” trước sự rộng lớn và vĩ đại của Văn Miếu. 

Cụ thể hơn về Văn Miếu như thế nào? Hãy xem ngay từng nền kiến trúc có mặt tại đây bạn nhé!

1.2.1 Văn Hồ

Bước vào Văn Miếu Quốc Tử Giám, bạn sẽ thấy ngau hồ Minh Đường hay còn gọi là Văn Hồ. Sau nhiều sự cải tạo, Văn Hồ hiện nay có tổng diện tích là 12.297 mét vuông. Vì vậy, phía giữa hồ có thêm gò Kim Châu – Nơi triển khai những buổi bình văn của Nho Sĩ xưa. 

Theo như nền thiết kế theo phong cách cổ xưa, Hồ Văn là “Tiểu Minh Đường” thuộc Văn Miếu. Với không gian có nước, có cây, có gò đất ngay giữa hồ tạo nên một bức tranh phản chiếu nét diễm lệ nên thơ, trữ tình. Đặt chân đến đây, các bạn không khỏi cảm thấy cảm giác yên bình, nhẹ nhàng và vô cùng dễ chịu giữa chốn Cố Đô đầy tấp nập.

1.2.2 Văn Miếu Môn

Văn Miếu Môn là cổng có 3 cánh với 2 cửa bên giữa to được tạo thành 2 tầng, vuông vức. Nơi đây được thiết lập tầng dưới to, chồng lên phần giữa tầng dưới. Điều này thực sự mang đậm phong cách kiến trúc cổ xưa. 

Xem thêm: Top 20 địa chỉ thuê xe máy Hà Nội uy tín và chất lượng nhất

1.2.3 Đại Trung Môn

Khu vực đầu tên của Văn Miếu được gọi là khu Nhập Đạo, đi thẳng tiếp bạn sẽ thấy Đại Trung Môn nằm ở bên thứ hai. Phía bên trái Đại Trung Môn là Thành Đức Môn và phía bên phải có Đại Thành Môn.

Hiện tại, Đại Trung Môn được trang trí 2 bên bằng cây cối và bãi cỏ tươi mát được nốt liền trải dài ra phía dọc phía ngoài. Tường thành được xây dựng bằng hình vuông và khép kín. Bởi vậy, Đại Trung Môn có không gian mát mẻ và thoáng đãng. 

Bên cạnh đó, hồ làm bằng hình chữ nhật được nằm sát và trải dài ra phía bên ngoài. Cửa Đại Môn được thiết kế với 3 không gian bao bọc bằng nền gạch cao, mái ngói, hai hàng cột trước và sau hiên. Thêm vào đó, không gian giữa tại đây có chiếc cổng treo một tấm biển có khắc chữ “Đại Trung Môn”. 

1.2.4 Khuê Văn Các 

Với lầu hình vuông có 8 mái (4 thượng và 4 hạ), Khuê Văn Các xây nên xấp xỉ 9 thước. Bên cạnh đó, phần gác xây dựng bởi các nền gạch Bát Tràng có kích thước 6,8m. Phía bên dưới 4 trụ vuông là điêu khắc rất tinh xảo và tỉ mỉ. 

Đặc biệt hơn, tầng trên được xây dựng bằng gỗ son và góc mái cùng bờ nóc được thiết kế bởi đất nung có độ chịu nhiệt cao. Vì vậy, từ xa xưa Văn Khuê Các được xem là nơi đánh giá những bài văn của sĩ tử đậu vào khoa Nội. Cùng sự đơn giản cũng như mộc mạc, nơi đây tạo nên sự nhã nhặn, xanh mát cũng như phong cảnh hữu tình.

Xem thêm: Thời tiết Hà Nội mùa nào đẹp nhất để du lịch và khám phá?

1.2.5 Giếng Thiên Quang, Bia Tiến Sĩ

Giếng được thiết kế theo hình vuông, miệng giếng bảo vệ bởi bức tường thành cao hơn 1 mét. Với quan điểm xưa, hình vuông đại diện cho Đất, cửa tròn là Mặt Mời. Vì vậy, Giếng Thiên Quang có mặt tại Văn Miếu Quốc Tử Giám như một sự đại diện cho sự trang nghiêm của nền giáo dục chốn Cố Đô.

Bạn có thể bước trên những tấm gạch quanh Giếng, phía gác của Khuê Văn có cửa Đại Thành. Con đường này được hướng về 2 vườn bia đá nằm 2 bên. Bạn sẽ dễ dàng nhìn thấy 2 bên trái và phải có tổng cộng 82 tấm bia Tiến sĩ Được dựng thành 2 hàng ngang quay về phía mặt Giếng. 

Hai toà Đình ở bia được thiết kế đình vuông vức với 4 mặt xung quanh trống, cao, cửa hướng về hướng Giếng. Ngày xưa, nơi này thường tổ các buổi lễ cúng bái những vị Tiên Nho và khắc quý danh lên bia đá.  

Tuy nhiên, sự vốn có của 2 hàng bia đã có sự thay đổi theo mẫu bia “Tự Đức” năm 1863 nhằm bảo vệ các tấm bia tránh sự hư hại theo thời gian cũng như ảnh hưởng bởi điều kiện thời tiết. Vì vậy, phần nội dung được trình bày rõ trong 2 tấm bia được dựng bên trái sân Khải Thánh. 

1.2.6 Đại Thành Môn, khu điện thờ

Tiếp đến vào đền thứ 3 – khu quan trọng chính tại Văn Miếu Quốc Tử Giám là cửa Đại Trung phần thiết kế 3 gian: 1 cột chính giữa và 2 hiên trước sau. Phần giữa trên giáp nóc treo một bức hoành khắc “大成門”, bên phải có khắc được tạm dịch là “Tháng 8 mùa thu năm Canh Tuất, niên hiệu Thần Vũ năm thứ 2 đời Lý Thánh Tông vâng sắc xây dựng”.

Văn Miếu Quốc Tử Giám – Di Tích Lịch Sử Nền Kiến Trúc Xưa

Tiếp đến, phía bên trái được khắc với dòng chữ “Tháng 11 năm Mậu Tý niên hiệu Đồng Khánh năm thứ 3 đại tu”. Bức hoành sơn vô cùng giản đơn như một chứng cứ cho việc chỉnh sửa lại tại thời vua nhà Nguyễn cũng như năm xây dựng Văn Miếu vua Lý. 

Văn Miếu Quốc Tử Giám – Di Tích Lịch Sử Nền Kiến Trúc Xưa

Cửa chính của Đại Thành Môn tôn thờ các vị: Khổng Tử, Chu Công,… và mang cái tên vô cùng giá trị. Ngoài ra, cửa nhỏ phía bên phải Kim Thành và cửa trái Ngọc Thành không được mở để bước vào cửa chính của Đại Thành Môn. Vì vậy, bạn có thể đi qua dãy Tả Vu và Hữu Vu đền Khải Thánh để tham quan di tích.

1.2.7 Đền Khải Thánh – Quốc Tử Giám

Khu di tích nối liền từ Đại Thành Môn là khu đền Khải Thánh. Tại Đại Thành Môn dọc theo 2 cửa Tả Vu và Hữu Vu hay bạn có thẻ men theo phía sau Thượng Điện tại cửa Tam Quan. Tại đây được xây dựng theo phong cách 3 gian với 1 mái lợp và 2 cánh cửa đóng – mở. 

Văn Miếu Quốc Tử Giám – Di Tích Lịch Sử Nền Kiến Trúc Xưa

Bên cạnh đó, Đền Khải Thánh là đại diện cho sự tôn thờ Lương Ngột và Nhan Thị. Hơn 1/2 kích thước tại đền là hiện trước, mặc dù Khải Thánh được thiết kế khá sơ sài. Tuy nhiên, tại đây cũng có đầy đủ 2 bên và đền thờ ở chính giữa. Tico Travel được biết, thời xa xưa, nơi đây chính là nơi rèn luyện ra các nhân tài và cũng là. “Quốc Tử Giám”.

1.2.8 Nhà tiền Đường, hậu Đường

Nhà Tiền Đường được thiết kế với 9 gian dựng bởi 40 cột Lim để gác mái. Hậu Đường là gỗ 2 tầng gồm 9 gian ở tầng 1 (2 mái với 72 cột gỗ Lim) và 5 gian vách đố lụa ở tầng 2. 

Văn Miếu Quốc Tử Giám – Di Tích Lịch Sử Nền Kiến Trúc Xưa

Xem thêm: Hồ Đồng Đò – Tìm về chốn bình yên ngay gần thủ đô Hà Nội

1.3 Ý nghĩa của Văn Miếu Quốc Tử Giám

Nếu xét về mặt lịch sử, hai bên bia đá của giếng Thiên Quang là nơi mang tính quan trọng của Văn Miếu. Chính vì khu vực này lưu giữ toàn bộ những di tích gốc của Văn Miếu từ khi được xây dựng cho đến bây giờ. 

Văn Miếu Quốc Tử Giám – Di Tích Lịch Sử Nền Kiến Trúc Xưa

Bên cạnh đó, toàn bộ khu Lăng Miếu Quốc Tử Giám còn đem lại nhiều khía cạnh về mặt ý nghĩa khác như:

  1.     Các nhà sử học có thể dễ dàng tìm những tư liệu nguyên bản từ danh tính của các sĩ tử thông quan những nơi không được trình bày rõ. 
  2.     Những địa danh và vị trí cổ đại được nhà nghiên cứu địa học có thể tìm kiếm tại Văn Miếu.
  3.     Các ý nghĩa và vai trò của Nho Giáo cung cấp cụ thể và đầy đủ tại Văn Miếu.
  4.     Tự liệu có thể lưu giữ trong khoảng 300 năm (1484 đến 1780), các nhà mỹ thuật có thể xem qua những phong cách kiến trúc cũng như thiết kế của các thời vua chúa từ xưa.
  5.     Việc nghiên cứu về các tinh hoa tại những nhà bia vẫn nghiên cứu cho đến ngày nay. Bởi vì, các “Pho Tượng Bia Đá” mang lại nhiều nét tinh túy của lịch sử văn hoá dân tộc không chỉ tại Việt Nam mà còn xứng tầm Thế giới.

Xem thêm: Chùa Hà Nội – top 15 ngôi chùa nổi tiếng linh thiêng nhất

2. Hướng dẫn chi tiết đường đi Văn Miếu Quốc Tử Giám

Đối với bạn mới đến Văn Miếu Quốc Tử Giám sẽ còn nhiều lạ lẫm, do vậy đọc ngay nội dung sau để lựa chọn hướng đi cũng như phương tiện phù hợp nhé!

2.1 Địa chỉ chi tiết

Bản đồ Văn Miếu Quốc Tử Giám nằm ngay số: 58 phố Văn Miếu, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội. 

Văn Miếu Quốc Tử Giám – Di Tích Lịch Sử Nền Kiến Trúc Xưa

2.2 Hướng dẫn đường đi đến Văn Miếu Quốc Tử Giám

Mặc dù Văn Miếu được đặt ngay trung tâm cố đô Hà Nội, tuy nhiên những phương tiện nào phù hợp nhất với bạn khi đến đây? Dưới đây là một số lựa chọn phù hợp hỗ trợ bạn trong quá trình tìm kiếm phương loại xe để ghé thăm Văn Miếu:

  • Xe buýt: Tại Hà Nội, các phương thức di chuyển công cộng khá phổ biến với người dân cũng như khách du lịch. Chuyến xe số 32, 41, 23, 02 sẽ chở đến khu vực gần Văn Miếu và bạn có thể mất thêm 5-10 phút đi bộ để đến cổng chính của Văn Miếu.

Văn Miếu Quốc Tử Giám – Di Tích Lịch Sử Nền Kiến Trúc Xưa

  • Xe buýt hai tầng: Đối với loại xe công cộng được nhiều khách hàng muốn sự trải nghiệm mới được xuất hiện trong những năm mới đây. Điều sẽ giúp bạn tham quan toàn cảnh Hà Nội, khu du lịch nổi tiếng. 
  • Xe 2 bánh và 4 bánh: Việc một du khách rất dễ dàng bắt chiếc xe công nghệ hay xe ôm để tham quan và du lịch là điều không hề khó tại Hà Nội. Bạn có thể dễ dàng gọi xe để có thể chủ động trong việc tham quan Văn Miếu.

Xem thêm: Nhà Hát Lớn Hà Nội: Niềm tự hào của người dân thủ đô

3. Giá vé, giờ hoạt động vào Văn Miếu Quốc Tử Giám

Việc tự chủ cho quan khách trong việc ghé thăm Văn Miếu Quốc Tử Giám. Nội dung chi tiết dưới đây sẽ đề cập nội dung chính là: Giờ mở cửa và giá vé vào Văn Miếu. Cùng xem ngay nhé!

3.1 Giá vé 

Hiện nay, với mức giá vé vào Văn Miếu Quốc Tử Giám có các khoảng giá cụ thể đối với từng đối tượng như sau:

  • Người lớn: 30.000 VNĐ/vé
  • Học sinh, sinh viên: 15.000 VNĐ/vé
  • Người cao tuổi (Trên 65 tuổi): 15.000 VNĐ/vé
  • Trẻ em (Dưới 15 tuổi): Miễn phí vé vào.
  • Người khuyết tật, người có công với cách mạng, người vùng sâu: Giảm 50%. 

3.2 Giờ hoạt động

Tại Văn Miếu, giờ hoạt động cũng được chia theo khung giờ rõ ràng, cụ thể là:

  • Mùa hè: Từ 7giờ30 sáng đến 17giờ chiều.
  • Mùa đông: Từ 8giờ sáng đến 16giờ30 chiều.

Văn Miếu Quốc Tử Giám – Di Tích Lịch Sử Nền Kiến Trúc Xưa

Đặc biệt: Văn Miếu mở cửa hoạt động từ thứ 2 đến Chủ nhật và các ngày lễ. Vì vậy, bạn cũng có thể ghé thăm vào những ngày đặc biệt mà không cần lo là Văn Miếu không hoạt động nhé!

Xem thêm: Top 10 địa chỉ kem Côn Đảo dừa đất siêu ngon tại Hà Nội

4. Kinh nghiệm khi tham quan Văn Miếu Quốc Tử Giám

Nhiều du khách đến Văn Miếu gần những ngày thi cử với hy vọng có sự may mắn thuận lợi. Tuy nhiên, tại Văn Miếu còn có các hoạt động khác rất nổi bật là “Xin Chữ”. Cùng xem ngay kinh nghiệm không thể bỏ qua tại nội dung dưới đây nhé!

Văn Miếu Quốc Tử Giám – Di Tích Lịch Sử Nền Kiến Trúc Xưa

Rất nhiều các du khách đến Văn Miếu không chỉ là sĩ từ, học sinh, sinh viên mà còn có cả những người đi làm hay có gia đình đều có thể đến đay. Tại đây, mọi người có thể đem lại cảm giác bình yên và sự may mắn Trong công việc cũng như cuộc sống.

  • Các chữ phù hợp với những bạn đang học tập: Đạt, Trí, Tâm,…
  • Các chữ phù hợp với người đã lập gia đình hay đi làm: Phúc, Thọ,…

Xem thêm: Top 15 quán ăn sáng Hà Nội ngon bạn nhất định phải thử một lần trong đời.

5. Những lưu ý khi tham quan Văn Miếu Quốc Tử Giám

Tuy nhiên, khi đến Văn Miếu bạn cần để tâm một vài điều lưu ý dưới đây như:

  • Không làm hư hại các đồ vật có tại Văn Miếu.
  • Chuẩn bị những trang phục phù hợp khi đến đây.
  • Không vứt rác bừa bãi ảnh hưởng đến cảnh quan của Văn Miếu.
  • Không nên có những hành vi không tốt như: Nói tục, nói lớn tiếng hay quá mê tín. Đặc biệt, việc dâng hương cần tuân theo sự chỉ đạo của bộ phận quản lý. 
  • Không quay phim, chụp ảnh nếu không có sự đồng ý từ bộ phận quản lý.
  • Thái độ trang nghiêm, thực hiện đúng “Thuần phong mỹ tục” khi tham quan Văn Miếu Quốc Tử Giám.

Văn Miếu Quốc Tử Giám – Di Tích Lịch Sử Nền Kiến Trúc Xưa

Văn Miếu Quốc Tử Giám được coi như công trình lịch sử vĩ đại không chỉ mang đậm nét tri thức mà còn có sự tinh túy của thời xa xưa. Để bạn có thể thuận trong việc tham quan, vị trí nghỉ dưỡng cũng là yếu tố quan trọng không mất quá nhiều thời gian để di chuyển. Hãy liên hệ ngay Tico Travel để có thể nhận phòng có vị trí tốt nhất bạn nhé!

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM:

Bỏ túi kinh nghiệm du lịch Tam Đảo chi tiết nhất từ A – Z

Kinh nghiệm du lịch Ba Vì – Trốn khỏi ồn ào nơi phố thị

Kinh nghiệm du lịch Hạ Long chi tiết mới nhất

Kinh nghiệm du lịch Cô Tô tự túc từ A-Z

Bùi Minh Đức
Chào mọi người mình là Minh Đức!!! Yêu du lịch nên Đức thích khám phá thật nhiều địa điểm, gặp những người dân nồng hậu, chất phác, trải nghiệm những nền văn hóa khác nhau. Sau mỗi chuyến đi, Đức muốn chia sẻ những kinh nghiệm và kiến thức của mình với mọi người từ cách lên kế hoạch từ những địa điểm ăn uống, cho đến những địa điểm du lịch thú vị nhất và nhiều hơn nữa. Đức tin rằng những chia sẻ của mình sẽ giúp mọi người có những kỷ niệm thật đẹp nơi vùng đất mà bạn đặt chân tới và lưu lại những khoảnh khắc thật đáng nhớ bên bạn bè và người thân. Đồng hành cùng Đức nhé!